Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2023

Toán 8 - Tổng Hợp Kiến Thức Đại Số 8

1. Nhân Đơn Thức Với Đa Thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 2. Nhân Đa Thức Với Đa Thức Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. 3. 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (A + B) 2  = A 2  + 2AB + B 2 (A - B) 2  = A 2  - 2AB + B 2 A 2  – B 2  = (A + B)(A – B) (A + B) 3  = A 3  + 3A 2 B + 3AB 2  + B 3 (A - B) 3  = A 3  - 3A 2 B + 3AB 2  - B 3 A 3  + B 3  = (A + B)(A 2  – AB + B 2 ) A 3  – B 3  = (A – B)(A 2  + AB + B 2 ) 4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng 4 phương pháp  PP1: đặt nhân tử chung: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. PP2:  dùng hằng đẳng thức . PP3:  nhóm hạng tử . PP4:  phối hợp nhiều phương pháp . 8. Chia đơn thức cho đơn thức. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 9

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 9 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Cho tam giác ABC có đường cao AH Đặt BC = a | AC = b | AB = c | AH = h | CH = b' | BH = c' BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên BC. Ta có các hệ thức sau: b 2  = a.b'   ;  c 2  = a.c' h 2  = b'.c' a.h = b.c a 2  = b 2  + c 2  (Định lý Py-ta-go) +)  ------------------------------------ 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (AC là cạnh đối CỦA GÓC B - hay góc alpha, AB là cạnh kề CỦA GÓC B - hay góc alpha) Tính chất +)  Cho hai góc α và β phụ nhau. Khi đó   ● sin = cos;    ● tan = cot;   ● cos = sin ;    ● cot = tan. (2 góc phụ nhau tức tổng 2 góc bằng 90 độ) +)  Cho góc nhọn α. Ta có Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 4. Sự xác định đường tròn. - Một đường tròn được xác định khi biết tâm O và bán kính R của đường tròn đó (kí hiệu  (O;R) ), hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó - Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm